“Quét” hàng Trung Quốc nhập lậu qua cảng biển Sài Gòn



Cục Hải quan TP.HCM đang phối hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu- Tổng cục Hải quan thực hiện Kế hoạch số 84/KH-TCHQ ngày 11-4-2014 của Tổng cục Hải quan thực hiện kiểm tra, khám xét đối với hàng bách hóa Trung Quốc tồn tại các cảng TP.HCM.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng
Vải và mỹ phẩm trong các lô hàng Trung Quốc vô chủ. Ảnh: T.H

 Cục Hải quan TP.HCM cũng đã xây dựng Kế hoạch 48/KH-HQHCM ngày 14-6-2013 mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát với hàng tiêu dùng các tuyến trọng điểm. Kết quả, phát hiện và lập biên bản 967 trường hợp vi phạm (5 vụ buôn lậu, 158 vụ gian lận thương mại và 3 vụ vận chuyển tiền chất), trị giá tang vật vi phạm 90 tỉ đồng, góp phần ngăn chặn làm giảm tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, tăng thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.14 container hàng vô chủ

Ngày 5-5, Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 3 tiếp tục chủ trì việc khám xét 14 container hàng Trung Quốc nhập khẩu thuộc diện vô chủ. Dự kiến việc khám xét sẽ hoàn tất vào ngày 8-5. Theo Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3, 14 container hàng bách hóa Trung Quốc nêu trên NK về cảng VICT TP.HCM từ cuối tháng 12-2013.

Người nhận là Công ty TNHH Tân Nhật Huy Vĩnh Đạt (7 container) và Công ty TNHH Nhất Minh (7 container). Tuy nhiên, đến ngày 23-4-2014, chủ hàng là 2 DN nêu trên vẫn chưa đến làm thủ tục thông quan, mặc dù cơ quan Hải quan đã thực hiện các thủ tục thông báo theo quy định.

Để xử lý số hàng nêu trên, ngày 24-4, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3 Võ Văn Bông đã ban hành 2 quyết định khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính đối với 14 container của 2 DN nêu trên theo diện vắng chủ. Tính đến 30-4, Tổ công tác (Hải quan cảng 3, Đội Kiểm soát Hải quan, Cục Điều tra chống buôn lậu) đã hoàn tất việc khám xét 10/14 container gồm hàng nêu trên.

Bước đầu kiểm tra, cho thấy hầu hết hàng hóa trong các container có xuất xứ Trung Quốc, Thái Lan, đặc biệt, có một container hàng mỹ phẩm và thực phẩm có xuất xứ Mỹ. Trong mỗi container có hàng chục loại mặt hàng khác nhau, nhưng chủ yếu gồm các mặt hàng bách hóa, mới 100%, như: mỹ phẩm, khẩu trang y tế, bóng đèn, linh kiện xe máy, bu long con tán, bếp hồng ngoại; nước ngọt, thiết bị loa, đèn led, văn phòng phẩm, máy móc ngành dệt may, dụng cụ trang trí phục vụ Tết, vải vóc... Một số container có chứa các kiện hàng ghi rõ tên và số điện thoại của người nhận tại TP.HCM.

Trước đó, cũng vào thời điểm cuối năm 2013, Công ty TNHH Tân Nhật Huy Vĩnh Đạt và Công ty TNHH Nhất Minh làm thủ tục nhập khẩu 10 container hàng hóa Trung Quốc. Lô hàng được chương trình máy tính phân luồng Đỏ. Qua kiểm tra tỉ lệ 5% đúng với khai báo của DN, Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 3 làm thủ tục cho thông quan. Tuy nhiên, sau khi hàng rời khỏi cảng, cơ quan chức năng phát hiện có dấu hiệu nghi vấn nên đã kiểm toàn bộ lô hàng, phát hiện có nhiều mặt hàng Trung Quốc sai khai báo hải quan, nhiều mặt hàng giả mạo nhãn hiệu, xuất xứ. Đến nay chủ của 2 lô hàng trên vẫn không “lộ diện”, Công an TP.HCM đang thông báo truy tìm.

Sẽ kiểm tra hơn 100 container

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng
Trước thực trạng NK hàng bách hóa Trung Quốc tại các cửa khẩu TP.HCM phức tạp, phương thức thủ đoạn tinh vi, táo tợn, Cục Hải quan TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp và đã phát hiện nhiều vụ vi phạm lớn… Để ngăn chặn hiệu quả, nhất là đối với số hàng tồn chưa làm thủ tục tại các cửa khẩu cảng biển, Tổng cục Hải quan đã ban hành Kế hoạch số 84/KH-TCHQ ngày 11-4-2014, nhằm ngăn chặn hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép, gian lận thương mại, trốn thuế trong việc nhập khẩu hàng bách hóa, tiêu dùng có xuất xứ từ Trung Quốc; phát hiện xử lý đúng các sai phạm đối với số container hàng nhập khẩu từ Trung Quốc hiện đang tồn tại các cảng TP.HCM, truy thu thuế cho ngân sách Nhà nước, đồng thời phát hiện các phương thức, thủ đoạn hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại mới, phát hiện những kẽ hở trong quy trình thủ tục hải quan, để có biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn.

Theo Cục Hải quan TP.HCM, sau hơn 2 tuần thực hiện Kế hoạch số 84/KH-TCHQ của Tổng cục Hải quan đối với hàng bách hóa Trung Quốc tồn tại các cảng TP.HCM, tính đến ngày 30-4, Cục Hải quan TP.HCM đã phối hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu –Tổng cục Hải quan thực hiện kiểm tra, khám xét được 54/102 container chiếm tỷ lệ hơn 50%. Trong đó, thực hiện khám xét 10 container; phát hiện 14 container có vi phạm, chiếm tỷ lệ 26,9% trên tổng số container đã kiểm tra.

Trong tuần này, Hải quan TP.HCM sẽ tiếp tục thực hiện kiểm tra đối với gần 50 container hàng tồn còn lại. Ngoài 4 container hàng vô chủ tại cảng VICT, hiện nay, chủ hàng của các container tồn này đã đến làm việc với cơ quan Hải quan. Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch 84/KH-TCHQ đã triển khai quyết liệt các nội dung, biện pháp theo kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên các tổ công tác, kịp thời tháo gỡ các vướng mắc phát sinh.

Tuy nhiên, một số DN cố tình viện dẫn nhiều lý do khác nhau, không hợp tác đầy đủ với cơ quan Hải quan để xuất trình hàng hoá kiểm tra. Cục Hải quan TP.HCM chỉ đạo, các tổ công tác cần thực hiện các biện pháp đấu tranh quyết liệt hơn nữa trong thời gian tới để hoàn thành kế hoạch. Trường hợp DN không mở tờ khai hải quan để làm thủ tục, Tổ công tác sẽ thực hiện lệnh khám xét.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Giải pháp quản lý giá cả, ổn định thị trường được thực hiện đồng bộ, hiệu quả



Triển khai Quyết định số 128/QĐ-BTC do Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ ký ngày 17/01/2013 về Kế hoạch hành động của ngành Tài chính thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ, ngành Tài chính đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ về tài chính – ngân sách nhà nước tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ thị trường.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Một trong những kết quả quan trọng đạt được những tháng đầu năm 2013 là Bộ Tài chính đã thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp tăng cường quản lý giá cả, ổn định thị trường, kiềm chế lạm phát. Đây là động thái nhất quán tiếp nối thành công của công tác điều hành giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính đã quyết liệt xây dựng và chỉ đạo thực hiện trong nửa cuối năm 2011 và suốt hành trình năm 2012.
Trong những tháng đầu năm 2013, diễn biến giá cả thị trường tương đối ổn định, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2013 giảm 0,19% so với tháng trước, là tháng có chỉ số giảm sau 7 tháng tăng liên tiếp; so với tháng 12/2012 tăng 2,39% và là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ 4 năm qua. Lạm phát được kiềm chế cho phép cộng đồng DN và nhân dân có lòng tin hơn vào mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2013 thấp hơn năm 2012 và khả thi hơn.

Từ đầu năm đến nay, Bộ Tài chính đã triển khai tích cực, hiệu quả các giải pháp tăng cường quản lý giá cả, ổn định thị trường. Bộ Tài chính đã trình Chính phủ hoặc trực tiếp ban hành các cơ chế, chính sách quản lý giá chung cũng như theo dõi tình hình triển khai công tác giá của các tỉnh, thành phố nhằm tổng hợp và đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình, góp phần quan trọng kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương điều hành giá xăng, dầu theo diễn biến của giá xăng, dầu thế giới, đã xử lý, kết hợp hài hòa giữa thuế nhập khẩu và quĩ Bình ổn giá xăng, dầu trong nước. Giá than, giá điện, giá nước sạch được giữ ổn định phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô…

Đối với giá xăng dầu, chỉ tính trong 3 tháng đầu năm 2013, Liên Bộ Tài chính - Công Thương đã 4 lần điều hành để giữ ổn định giá bán xăng dầu thông qua biện pháp cho phép các DN kinh doanh xăng dầu đầu mối được sử dụng hoặc tăng mức sử dụng Quỹ Bình ổn giá (BOG) xăng, dầu.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận 11
Đến ngày 28/3/2013, mặc dù giá xăng dầu thế giới tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao, trong khi, Quỹ BOG xăng dầu của các DN kinh doanh xăng dầu đã hết; giá trong nước thấp hơn giá của các nước có chung đường biên giới với Việt Nam từ 2.000 đồng/lít đến trên 5.000 đồng/lít dẫn đến tình trạng buôn lậu xăng dầu diễn ra rất phức tạp.

Sau khi báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Liên Bộ Tài chính - Công Thương đã yêu cầu các DN kinh doanh xăng dầu đầu mối thực hiện ngừng sử dụng Quỹ BOG đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu; khôi phục lợi nhuận định mức (300 đồng/lít, kg), tăng giá bán đối với các mặt hàng, xăng dầu tối đa bằng phần chênh lệch giữa giá cơ sở và giá bán lẻ xăng dầu.

Trong tháng 4, giá xăng dầu đã liên tục được điều chỉnh giảm 3 lần, với mức giảm giá đạt hơn 1.200 đồng/lít xăng. Trong lần điều chỉnh giá xăng dầu mới đây nhất vào ngày 26/4/2013, Bộ Tài chính đã quyết định tăng 2% thuế suất thuế nhập khẩu xăng, dầu, đưa thuế nhập khẩu xăng lên 16%, dầu diezel lên 12%, dầu hỏa lên 14%, dầu mazut lên 14%.

Thực tế cho thấy, xăng, dầu là mặt hàng nguyên nhiên liệu chiến lược đối với sản xuất, tiêu dùng, do vậy việc điều hành giá xăng dầu đảm bảo hạn chế tối đa các tác động tiêu cực tới nền kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng. Ngành Tài chính luôn ý thức được vấn đề này và đã đảm bảo điều hành giá xăng dầu công khai, minh bạch, sử dụng linh hoạt các công cụ tài chính nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của người tiêu dùng, DN và Nhà nước.

Theo nhận định của Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, việc điều hành giá xăng, dầu trong nước thời gian qua đã theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; giá xăng dầu trong nước bám sát diễn biến giá xăng dầu thế giới, đảm bảo chia sẻ hài hoà lợi ích giữa nhà nước, DN và người tiêu dùng.

 Đồng thời, việc công bố thông tin luôn đảm bảo công khai, kịp thời và minh bạch. Đơn cử là trong những lần tăng giá, Bộ Tài chính đều thực hiện họp báo hoặc giải đáp đầy đủ các câu hỏi của phóng viên báo chí, thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về sự cần thiết phải điều chỉnh giá, nguyên tắc điều hành và mức giá điều chỉnh….

Công tác quản lý, điều hành, bình ổn giá đối với một số mặt hàng quan trọng khác cũng được Bộ Tài chính tích cực triển khai với nhiều biện pháp đồng bộ và chủ động. Theo đó, giá điện, giá than bán cho sản xuất điện, giá nước sạch, giá cước xe buýt được Nhà nước trợ giá…được giữ ổn định giá trong 3 tháng đầu năm; tạm thời giãn thời gian điều chỉnh giá dịch vụ khám chữa bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh của Nhà nước, giá dịch vụ giáo dục (học phí)… tại một số địa phương theo Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 26/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Đối với giá sữa, trước tình hình một số DN tăng giá sữa, ngày 12/3/2013 Bộ Tài chính ban hành Công văn số 3181/BTC-QLG đề nghị Sở Tài chính các tỉnh thành phố tăng cường kiểm tra các tổ chức, cá nhân kinh doanh sữa bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật về giá; chỉ đạo không tăng giá khi các yếu tố hình thành giá không thay đổi; đồng thời có công văn gửi Bộ Y tế đề nghị cung cấp danh sách các sản phẩm đã được cấp chứng nhận sản phẩm là sữa, sản phẩm dinh dưỡng hoặc thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng hay thức ăn công thức... của các công ty sản xuất, phân phối, kinh doanh sữa để làm cơ sở theo dõi và kiểm tra.

Thành công của công tác điều hành, quản lý giá của ngành Tài chính trong năm 2011, 2012 đang được toàn Ngành tiếp tục thực hiện nhất quán và nỗ lực phát huy trong những tháng đầu năm 2013. Nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý, điều hành giá những tháng tiếp theo của năm 2013 còn nhiều khó khăn, thử thách, nhưng với nền tảng cơ bản đã được Bộ trưởng Bộ Tài chính xây dựng trong những năm qua, tin tưởng rằng công tác giá sẽ tiếp tục ghi điểm sáng mới. Và nỗ lực xây dựng cơ chế điều hành minh bạch, công khai, nhất quán sẽ tạo nền tảng cho thành công cho công tác điều hành giá cho cả những năm tiếp theo…

dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói giá rẻ tại hà đông
Nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý, điều hành giá những tháng tiếp theo của năm 2013 còn nhiều khó khăn, thử thách, nhưng với nền tảng cơ bản đã được xây dựng trong những năm qua, tin tưởng rằng công tác giá sẽ tiếp tục ghi điểm sáng mới. Và nỗ lực xây dựng cơ chế điều hành minh bạch, công khai, nhất quán sẽ tạo nền tảng cho thành công cho công tác điều hành giá cho cả những năm tiếp theo…

Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Các khoản phụ cấp không phải đóng bảo hiểm từ ngày 01/01/2018



Theo quy định, từ 1/1/2018, ngoài những khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định hiện hành, sẽ bổ sung thêm nhiều khoản thu nhập của người lao động làm cơ sở tính đóng BHXH bắt buộc. Tuy nhiên, nhiều người có sự hiểu nhầm về cách tính đóng BHXH dựa trên tổng thu nhập (tất cả các khoản thu trong tháng) của người lao động.

Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 1/1/2016 và hết năm 2017 được đóng dựa trên mức lương và phụ cấp lương. Từ ngày 1/1/2018, bảo hiểm xã hội bắt buộc đóng trên mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Như vậy, thông tin đóng bảo hiểm xã hội dựa trên tổng thu nhập từ 1/1/2018 là chưa chính xác.
dich vu lam bao cao tai chinh gia re tai quan thu duc
Các nội dung đóng BHXH đã được quy định rõ tại Điều 30 của Thông tư số 59/2015 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, chỉ những nhóm phụ cấp lương xác định được cùng mức lương, có tính thường xuyên và ổn định sẽ được tính đóng BHXH. Còn những khoản phụ cấp lương gắn với kết quả làm việc của người lao động và có tính biến động thì sẽ không tính đóng BHXH.

Các khoản phụ cấp không phải đóng bảo hiểm từ ngày 01/01/2018
 Theo đó, sẽ có 14 khoản thu nhập không tính đóng BHXH từ tháng 1/2018, bao gồm:
Trung tâm dạy kế toán thực tế Tại tphcm
1. Tiền thưởng theo quy định tại điều 103 của bộ Luật lao động 2012
2.Tiền thưởng sáng kiến
3.Tiền ăn giữa ca
4.Tiền hỗ trợ xăng xe
5.Tiền hỗ trợ điện thoại
6.Tiền hỗ trợ đi lại
7.Tiền hỗ trợ giữ trẻ
8.Tiền hỗ trợ nhà ở
9.Tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ

10. Tiền hỗ trợ người lao động có thân nhân bị chết
11. Tiền hộ trợ lao động có người thân kết hôn
12. Tiền hỗ trợ khi sinh nhật của người lao động
13. Tiền trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
14. Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khách ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Theo BHXH Việt Nam, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng mức lương tối thiểu vùng; cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở theo quy định của Chính phủ.
dich vu thanh lap doanh nghiep tai huyen chuong my
[Read More...]


Hướng dẫn về chuyển đổi áp dụng chế độ kế toán



Doanh nghiệp (DN) chúng tôi thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), do kế toán trước chọn chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, nay muốn chuyển sang theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 thì có phải đăng ký bằng văn bản với cơ quan thuế hay không?

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai long bien

Trả lời: Căn cứ tại Điều 4 Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán DNNVV quy định: Công ty TNHH, CTCP chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty hợp danh và DN tư nhân có quy mô lớn áp dụng chế độ kế toán DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

DNNVV áp dụng chế độ kế toán DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý DN và phải thực hiện ổn định ít nhất trong thời gian là 2 năm. Trường hợp chuyển đổi trở lại áp dụng chế độ kế toán DNNVV, thì DN phải thông báo lại cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
Lớp học kế toán Tại nguyễn chính thanh đống đa
Căn cứ quy định trên, nếu công ty bạn đọc là DNNVV đã thông báo cho cơ quan thuế về việc áp dụng chế độ kế toán DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và đã thực hiện ổn định ít nhất trong thời gian 2 năm, nay (năm 2014) muốn chuyển đổi áp dụng chế độ kế toán DNNVV theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC thì phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý để tiến hành khai báo thuế theo đúng quy định của Nhà nước.
Nguồn TCTC
dich vu ke toan tron goi bao cao tai chinh tai quang ninh
[Read More...]


Cá nhân cho thuê nhà cần phải nộp những thuế gì?



Cá nhân cho thuê nhà có phải nộp thuế hay không? Nếu có thì cần phải nộp những loại thuế nào? Bạn đọc cùng Kế Toán Hà Nội tìm hiểu qua nội dung bài chia sẻ dưới đây nhé:

1.  Thu nhập từ tiền cho thuê nhà hàng năm trên 100 triệu trở xuống
Trong trường hợp thu nhập từ tiền cho thuê nhà hàng năm nằm trong khoảng 100 triệu đồng trở xuống thì không kê khai và nộp thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập cá nhân.

Học kế toán Tại vĩnh phúc
Lưu ý: thu nhập từ tiền cho thuê nhà được tính là các thu nhập từ cho thuê nhà làm văn phòng, cho thuê nhà, đất làm địa điểm đặt trạm phát sóng…

⇒  Cơ quan thuế không cấp hóa đơn lẻ theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 13 Thông tư số 39/2014/TT-BTC, cơ sở đi thuê phải sử dụng Bảng kê thu mua hàng hóa : 01/TNDN (theo tư 78/2014/TT-BTC) kèm theo hợp đồng thuê địa điểm và chứng từ thanh toán để làm chứng từ hạch toán chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp.

2. Thu nhập từ tiền nhà cho thuê trên 100 triệu trở lên thì nộp 3 loại thuế sau:
a) Thuế môn bài: 1 triệu đồng/năm

b) Thuế giá trị gia tăng: Bên cho thuê nhà kê khai và nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên Giá trị gia tăng.

Số thuế Giá trị gia tăng phải nộp =  Doanh thu X 5%

c) Thuế thu nhập cá nhân:

Thuế Thu nhập cá nhân phải nộp = [(Doanh thu x 30%) – Các khoản giảm trừ] x thuế suất (%),

Trong đó:
dich vu lam bao cao tai chinh gia re tai quan binh tan
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế Thu nhập cá nhân được xác định theo hợp đồng, không phân biệt đã nhận được tiền hay chưa. Trường hợp bên thuê trả tiền thuê trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước hoặc xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
Việc giảm trừ gia cảnh cho bản thân và người phụ thuộc (nếu có) chỉ được tính 1 lần. Trường hợp người nộp thuế vừa có thu nhập từ cho thuê nhà vừa có thu nhập từ tiền lương, tiền công hoặc có thu nhập từ kinh doanh, nếu người nộp thuế đã đăng ký giảm trừ gia cảnh tại nơi trả tiền lương, tiền công hoặc nơi kinh doanh thì tạm thu thuế Thu nhập cá nhân từ cho thuê nhà là 10%.
Thuế suất thuế Thu nhập cá nhân áp dụng theo biểu lũy tiến từng phần quy định tại chính sách thuế Thu nhập cá nhân tại TT 111/2013/TT-BTC.
Hồ sơ kê khai thuế bao gồm:
Hợp đồng thuê nhà. (Chú ý: hợp đồng thuê nhà từ 6 tháng trở lên phải công chứng)
Giấy chứng minh phô tô công chứng của cá nhân cho thuê nhà.
Giấy giới thiệu của Doanh Nghiệp cho người đi thuê nhà.
Kèm theo các giấy tờ mà cá nhân cho thuê nhà phải khai và ký

Tờ khai đăng ký thuế Thu nhập cá nhân theo mẫu 01/ĐK-TNCN
Tờ khai đăng ký thuế theo theo mẫu 03-ĐK-TCT
Tờ giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc theo mẫu 09C/PL-TNCN (trường hợp cá nhân cho thuê nhà chưa làm thủ tục giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc này ở bất kỳ nơi trả thu nhập cho họ)
Giấy đề nghị cấp hoá đơn bán lẻ
Tờ khai thuế Môn bài
Tờ khai thuế Giá trị gia tăng theo mẫu 05/GTGT.
Bộ hồ sơ đầy đủ gồm các giấy tờ ghi trên được bán tại các Chi cục Thuế.

Thời hạn kê khai và nộp thuế chậm nhất 10 ngày kể từ ngày ký Hợp đồng thuê nhà

Lưu ý: Nếu doanh nghiệp nộp thay cho cá nhân có nhà cho thuê các khoản thuế trên thì thể hiện rõ trong hợp đồng để tính vào chi phí được trừ khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp. dich vu thanh lap doanh nghiep tron goi tai thanh tri
[Read More...]


Mạo danh cán bộ cục thuế, ép doanh nghiệp mua tài liệu giá cao



Với thủ đoạn tinh vi, một số đối tượng đã giả danh các cán bộ, Thanh tra cục Thuế để mời chào, ép doanh nghiệp mua sách, tài liệu liên quan với giá cao nếu không sẽ bị kiểm tra, xử lý.


Mới đây, PV báo Người Đưa Tin nhận được phản ánh của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế, về việc xuất hiện tình trạng các đối tượng giả danh cán bộ, Thanh tra cục Thuế gọi điện thoại đến đe dọa, yêu cầu mua tài liệu, sách pháp luật với giá cao.

Để làm rõ những thông tin phản ánh, PV đã có buổi làm việc với một doanh nghiệp đóng tại đường Trần Cao Vân, TP.Huế.

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai bac ninh
Theo đại diện của doanh nghiệp này cho biết, vào ngày 19/3, có một người phụ nữ gọi điện đến cho đơn vị và tự nhận là Thanh tra của cục Thuế tỉnh Thừa Thiên - Huế. Lập tức, người này liền đặt vấn đề và yêu cầu doanh nghiệp phải mua sách về pháp luật liên quan đến vấn đề thuế với giá từ 350.000 - 400.000 đồng, nếu không doanh nghiệp sẽ bị kiểm tra xử lý.

“Với sự cảnh giác cao độ, tôi mới hỏi lại người phụ nữ này rằng, vậy chị có biết Chánh thanh tra của đơn vị tên là gì không? Thì đường dây bên kia lập tức tắt máy”, vị đại diện doanh nghiệp này nói.

Ngay sau đó, PV liền liên hệ vào số điện thoại 0904.782.0xx mà phía doanh nghiệp phản ánh để xác minh, bất ngờ có giọng nói của người phụ nữ bắt máy. Tuy nhiên, không nói thêm câu nào, người này liền dập máy.

Trao đổi với PV, ông Trần Minh Đức, Thường trực hội Doanh nghiệp trẻ tỉnh Thừa Thiên - Huế cho hay, các đối tượng gọi điện đến doanh nghiệp thường tự xưng là người đang công tác tại Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước hoặc Thanh tra tại các cục thuế. Những đối tượng này thường lên mạng để dò tìm số điện thoại của các doanh nghiệp rồi sau đó gọi điện đến đe dọa để bán sách hoặc tài liệu.

Theo ông Đức, thủ đoạn của các đối tượng này rất tinh vi, sau khi mời chào được các doanh nghiệp mua sách, nhằm tránh bị phát hiện, các đối tượng mạo danh sẽ giao hàng qua đường bưu điện.

Trung tâm đào tạo kế toán thực tế Tại nguyễn chính thanh đống đa
Ông Đức cho biết thêm, mỗi khi có các số điện thoại lạ gọi đến đặt vấn đề mua sách, tài liệu, các doanh nghiệp phải xác minh danh tính của các số điện đang liên lạc đến. Đồng thời, các doanh nghiệp này nên gọi điện đến đường dây nóng của các đơn vị trên thông báo sự việc để có biện pháp xử lý.

Liên quan đến vấn đề này, ông Hà Văn Khoa, Phó Cục trưởng cục Thuế tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, thời gian qua, cơ quan này nhận được nhiều phản ánh của các doanh nghiệp trên địa bàn về việc có các cá nhân mạo danh là cán bộ công chức thuế để mời chào, dụ dỗ doanh nghiệp, đưa tiền hoặc mua sách.

Theo ông Khoa, sau khi nắm được thông tin, cục Thuế Thừa Thiên - Huế cũng đã phát đi văn bản gửi đến tổng cục Thuế, UBND tỉnh, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, hội Doanh nhân trẻ của tỉnh này để cảnh báo tình trạng trên.

Ông Khoa cho biết, các đối tượng này dùng chiêu bài mạo danh cán bộ, công chức đang công tác tại thanh tra, kiểm tra thuế các cấp để mời chào, ép doanh nghiệp mua sách, tài liệu, hợp đồng tài trợ cho các hoạt động in, xuất bản sách hoặc ấn phẩm chính sách thuế, cẩm nang thuế.

“Cục Thuế Thừa Thiên - Huế không có chủ trương cũng như cho các cán bộ, công chức gọi điện, mang tài liệu đến mời chào các doanh nghiệp hay mang sách tài liệu đi bán. Hiện, cơ quan vẫn đang xác minh các số điện thoại gọi đến cho các doanh nghiệp. Trong trường hợp có các đối tượng gọi điện mạo danh nhằm *******, chúng tôi khuyến cáo các doanh nghiệp nên liên lạc theo số điện thoại 0234.3821472 của cục Thuế tỉnh, để có biện pháp ngăn chặn, xử lý”, ông Khoa nhấn mạnh.

Theo Công Định - baomoi.com dich vu thanh lap doanh nghiep tai huyen thanh oai
[Read More...]


Truy thu thuế GTGT, TNDN thì DN hạch toán như thế nào?



Khi doanh nghiệp bị truy thu thuế GTGT, thuế TNDN thì kế toán nên hạch toán sao cho đúng? Đó là câu hỏi mà nhiều kế toán gặp phải đang băn khoăn. Bài viết sau đây, Kế toán Hà Nội sẽ trả lời về vấn đề này nhé!


1.Phương pháp hạch toán kế toán nghiệp vụ ghi nhận truy thu thuế GTGT, thuế TNDN, phật chậm nộp sau khi có quyết định xử phạt.
Khi công ty có Cơ quan thanh tra kiểm tra quyết toán thuế và quyết định xử phạt phải nộp thêm số thuế GTGT, thuế TNDN, phạt chậm nộp thì DN hạch toán như thế nào?
Học kế toán thực hành Tại bắc ninh
+ Căn cứ theo Đoạn 03, Chuẩn mực kế toán số 29 có quy định rõ ràng như sau: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót quy định. Ảnh hưởng về thuế của việc sửa chữa sai sót kỳ trước và điều chỉnh hồi tố đối với những chính sách kế toán được trình bày phù hợp với Chuẩn mực kế toán số 17- Thuế TNDN.

+ Căn cứ theo điểm b, đoạn 57, Chuẩn mực kế toán số 17 có quy định về những thành phần chủ yếu của chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập gồm các điều chỉnh trong năm thuế thu nhập hiện hành của các năm trước.

2. Hạch toán cụ thể
Như vậy với trường hợp Công ty bị cơ quan Thanh tra thuế ra quyết định xử phạt phải nộp thêm thuế GTGT, thuế TNDN, phạt chậm nộp thì kế toán thực hiện hạch toán như sau:

+ Phản ánh thuế TNDN phải nộp, kế toán ghi:

Nợ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành

            Có TK 3334: Thuế TNDN.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại bắc ninh + Khi nộp tiền thuế TNDN vào Ngân sách nhà nước:

Nợ TK 3334: Thuế TNDN

            Có TK 111,112

+ Phản ánh thuế GTGT phải nộp bổ sung, kế toán ghi:

Nợ TK 811: Chi phí khác.

            Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.

+ Khi nộp tiền thuế GTGT vào Ngân sách nhà nước:

Nợ TK 3331:Thuế GTGT phải nộp.

            Có TK 111,112

+ Phản ánh số tiền phạt chậm nộp:

Nợ TK 811: Chi phí khác

            Có TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

+ Khi nộp tiền phạt vào Ngân sách Nhà nước:

Nợ TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại quận 3             Có TK 111, 112.

Hy vọng bài viết trên đây giúp bạn đọc giải đáp được vấn đề về truy thu thuế GTGT, thuế TNDN nhé!
[Read More...]


Bật mí bí kíp giúp định khoản nhanh dành cho các bạn kế toán mới bắt đầu



Khi bạn mới làm kế toán sẽ rất lóng ngóng và thao tác không được nhanh. Điều quan trọng kế toán luôn phải định khoản đúng. Bài viết sau đây sẽ bật mí cho bạn bí kíp giúp định khoản nhanh và chính xác hơn dành cho các bạn kế toán mới vào nghề nhé!


1.Học thuộc danh mục hệ thống tài khoản
Điều đầu tiên là bạn cần học thuộc và nắm chắc trong lòng bàn tay công cụ cơ bản nhất này. Vì chỉ khi học thuộc danh mục hệ thống tài khoản thì bạn mới biết nó định khoản như thế nào, tài khoản bao nhiêu mà thôi.

Mới đầu bạn có thể không nhớ hết các loại tài khoản thì có thể học thuộc tài khoản cấp 1 trước cho dễ nhớ. Sau đó khi đi làm thì khi định khoản phải định khoản rõ ở tài khoản cấp thấp nhất để chi tiết hơn.

2. Nắm được bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Khi có một nghiệp vụ kinh tế kế toán phát sinh thì bạn cần hiểu và nắm được bản chất của nghiệp vụ đó là gì, từ đó có thể định hướng được cách định khoản xem nó thuộc tài khoản loại nào và nợ có ra sao.

Những bước đầu tiên tuy đơn giản nhưng lại vô cùng quan trọng nhé!

3. Phân biệt được cách sử dụng từng nhóm tài khoản.
Làm sao để có thể phân biệt được?

Điều này có nghĩa là khi có nghiệp vụ phát sinh thì bạn phải hiểu và biết nó ảnh hưởng tới những tài khoản nhóm nào? Và muốn làm được điều này thì bạn phải biết và nắm rõ định nghĩa của từng nhóm tài khoản.

+ Nhóm tài khoản loại 1,2 ( Tài sản): Là những tài sản thuộc sở hữu của Công ty ohast sinh tăng được ghi bên Nợ, phát sinh giảm được ghi bên Có. Số dư đầu kỳ và cuối kỳ nằm ở bên Nợ ( Đây được coi là Nguyên tắc chúng ta buộc phải thuộc mà không nên hỏi vì sao như vậy nhé!). Tài sản thì mang lợi ích kinh tế trong tương lai khi chúng ta sử dụng nó.

Ví dụ như: Tiền mặt, Ô tô, Tiền gửi ngân hàng, Máy móc, thiết bị…

Học kế toán Tại long biên
+ Nhóm tài khoản loại 3,4 (Nguồn vốn): Nguồn vốn là nguồn hình thành lên Tài sản. Bất kỳ một tài sản nào cũng có nguồn hình thành: có 2 nguồn hình thành nên tài sản là Nợ phải trả- loại 3, và Vốn chủ sở hữu- loại 4. Bạn có thể học thuộc tính chất tài khoản loại 1,2 và suy ra tính chất tài khoản 3,4. Tính chất loại 3 và 4 ngược lại so với tài khoản loại 1,2. Khi phát sinh tăng thì tài khoản loại 3,4 được ghi bên Có, phát sinh giảm được ghi bên Nợ. Số dư đầu kỳ và cuối kỳ nằm ở bên Có.

Ví dụ như: Máy móc thiết bị của Công ty là do đâu mà có? Là do Chủ sở hữu bỏ tiền ra mua. Vậy Máy móc được hình thành từ loại 4 là Vốn chủ sở hữu. Và nếu trường hợp Công ty mua máy móc thiết bị này còn thiếu tiền thì nó được hình thành từ loại 3- Nợ phải trả.

+ Nhóm tài khoản loại 5,7 (Doanh thu): Khi phát sinh tăng doanh thu được ghi nhận bên Có, phát sinh giảm bên Nợ là do cuối tháng được kết chuyển vào loại 9 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xem lãi hay lỗ. Và doanh thu phát sinh khi chúng ta thực hiện bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng.

Ví dụ như: Công ty kinh doanh điều hoà. Khi bán điều hoà cho khách hàng và khách hàng trả tiền cho Công ty thì kế toán ghi nhận doanh thu và thu nhập khác (loại 5,7).

+ Nhóm tài khoản 6,8 (Chi phí): Cũng giống như 1,2 và nhóm 3,4 đối ngược nhau. Tài khoản nhóm 6,8 có tính chất ngược với tài khoản 5,7. Khi có phát sinh tăng chi phí được ghi nhận bên Nợ, phát sinh giảm ghi bên Có là do cuối tháng kết chuyển sang loại 9 để xác định kết quả kinh doanh. Chi phí chỉ mang lại lợi ích kinh tế trong kỳ hiện tại mà nó phát sinh, không mang lại lợi ích kinh tế trong các kỳ kinh tế tiếp theo. Tức là chỉ mang lại lợi ích kinh tế của 1 tháng. Điều này các bạn hết sức lưu ý nhé!

Ví dụ như: Chi phí tiền lương tháng 04/2018, chi phí tiền điện tháng 04/2018… đây là nhóm chi phí 6,8 vì những khoản chi phí này chỉ liên quan đến tháng nó phát sinh, không ảnh hưởng và liên quan đến những tháng sau.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại đông anh
4. Biết được tính chất ghi sổ Nợ Có của nhóm tài khoản từ loại 1- 9
+Tài khoản loại 1;2;6;8: Phát sinh TĂNG ghi bên Nợ, phát sinh GIẢM ghi bên Có.

+Tài khoản loại: 3;4;5;7: Ngược lại với 1;2;6;8: Phát sinh TĂNG ghi bên Có, phát sinh GIẢM ghi bên Nợ.
=> Trước mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để định khoản được ta chỉ cần xác định xem nghiệp vụ đó liên quan đến tài khoản nào, tài khoản đó thuộc loại nào, phát sinh tăng hay giảm thì chúng ta sẽ biết cách ghi nợ và ghi có. KHÔNG NÊN HỎI VÌ SAO MÀ PHẢI HỌC THUỘC VÌ ĐÂY LÀ NGUYÊN TẮC

Về số dư tài khoản của từng nhóm tài khoản

 +Nhóm tài khoản loại 1;2 có số dư bên Nợ; Số dư cuối kỳ bên nợ = Số dư đầu kỳ bên nợ 1;2 (+) Phát sinh tăng bên nợ - Phát sinh giảm bên có.

+Nhóm tài khoản loại 3; 4: có số dư bên Có; Số dư cuối kỳ bên có = Số dư đầu kỳ bên Có 3;4 (+) Phát sinh tăng bên có - Phát sinh giảm bên Nợ

+Nhóm tài khoản loại 5; 6; 7; 8; 9: không có số dư (đây là tài khoản dùng để kết chuyển xác định kết quả kinh doanh, phát sinh bao nhiêu thì kết chuyển bấy nhiêu vào tài khoản 911. Do đó số dư = 0. Tổng phát sinh bên nợ phải bằng tổng phát sinh bên có).

Lưu ý:

Khi phát sinh nghiệp vụ thì chúng ta phải ghi tài khoản con trong danh mục hệ thống thông tư 200 hoặc Thông tư 133. Muốn biết ghi tài khoản con nào thì có vài cách sau:

dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại từ liêm 5. Nghiệp vụ phải có tài khoản ghi Nợ và ghi Có
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra thì ảnh hưởng ít nhất đến 2 tài khoản. Trong đó phải có 1 tài khoản ghi Nợ và 1 tài khoản ghi Có ( hoặc có thể 3 tài khoản trở lên). Và tổng số tiền bên Nợ phải bằng tổng số tiền bên Có

Theo Huyen Babi
[Read More...]





Kê khai Thuế Môn Bài và mức Thuế Môn Bài năm 2017

Hầu hết bất cứ ai khi có ý muốn thành lập doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề khó khăn rằng liệu mình phải mất những khoản phí, lệ phí gì để đóng cho Nhà Nước và mức phí phải nộp là bao nhiêu? Trong đó, Thuế môn bài là loại thuế bắt buộc phải đóng đối với các cá nhân, tổ chức khi hoạt động kinh doanh sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; đó như một điều kiện cần để công ty được hợp pháp khi thành lập và duy trì hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, vẫn có những trường hợp được miễn giảm đóng Thuế Môn Bài theo quy định của pháp luật. Sau đây, Quốc Luật sẽ nêu rõ hơn về các vấn đề liên quan đến Thuế Môn Bài mới hiện nay:



Địa chỉ học kế toán thực tế Tại bình dương
I/ Đối tượng phải nộp lệ phí môn bài và mức đóng lệ phí môn bài năm 2017

    Đối với doanh nghiệp, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ:

Theo Điều 4 của Nghị định 139/2016/NĐ – CP và Thông tư 302/2016/TT – BTC quy định về mức thuế môn bài đối với các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau:

Căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đăng ký thuế


Mức lệ phí môn bài phải đóng


Tiểu mục nộp tiền

Trên 10 tỷ đồng


3.000.000 đồng/năm


2862

Từ 10 tỷ đồng trở xuống


2.000.000 đồng/năm


2863

Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác.


1.000.000 đồng/năm


2864

Trường hợp có thay đổi vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư thì căn cứ để xác định mức thu lệ phí môn bài là vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư của năm trước liền kề năm tính lệ phí môn bài.

Trường hợp vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bằng ngoại tệ thì quy đổi ra tiền đồng Việt Nam để làm căn cứ xác định mức lệ phí môn bài theo tỷ giá mua vào của ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nơi người nộp lệ phí môn bài mở tài khoản tại thời điểm người nộp lệ phí môn bài nộp tiền vào ngân sách Nhà Nước.

    Các doanh nghiệp mới thành lập:

+ Nếu được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm.

+ Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian của 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức lệ phí của cả năm (chỉ dành cho năm thành lập).

    Chú ý: Nếu không kê khai lệ phí môn bài thì phải nộp mức lệ phí môn bài cả năm, không phân biệt thời điểm phát hiện là của 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm.

Trường hợp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh và có thông báo gửi cơ quan thuế về việc tạm ngừng kinh doanh cả năm dương lịch thì không phải nộp lệ phí môn bài của cả năm tạm ngưng kinh doanh. Trường hợp tạm ngừng kinh doanh không trọn năm dương lịch và không nhận được thông báo gửi từ cơ quan thuế thì vẫn phải nộp mức lệ phí môn bài cả năm.

Thời gian nộp Lệ phí môn bài đối với các doanh nghiệp đang hoạt động là ngày 30 tháng 01 hàng năm.

Khai lệ phí môn bài một lần khi tổ chức mới ra hoạt động kinh doanh, chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trường hợp người nộp lệ phí mới thành lập cơ sở kinh doanh nhưng chưa hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải khai lệ phí môn bài trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đăng ký thuế hoặc ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, ngày ban hành văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng
II/ Đối với cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Mức doanh thu


Mức tiền lệ phí môn bài phải đóng


Tiểu mục nộp tiền

Trên 500 triệu đồng/ năm


1.000.000 đồng/ năm


2862

Trên 300 đến 500 triệu đồng/ năm


500.000 đồng/năm


2863

Trên 100 đến 300 triệu đồng/năm


300.000 đồng/năm


2864

      Thời gian nộp lệ phí môn bài đối với cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình chậm nhất là ngày 30 tháng 01 hàng năm

    Chú ý: Doanh thu để làm căn cứ xác định mức thu lệ phí môn bài đối với cá nhân, hộ gia đình tại khoản này là tổng doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân.
    Khai lệ phí môn bài:

           + Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán không phải khai lệ phí môn bài. Cơ quan thuế căn cứ cơ sở dữ liệu về tổng   doanh thu của cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình để xác định mức thu lệ phí môn bài đối với địa điểm sản xuất, kinh doanh.

           + Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình cho thuê bất động sản khai lệ phí môn bài một lần theo từng hợp đồng cho thuê đất động sản.

           + Trường hợp cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh không trực tiếp khai, nộp thuế với cơ quan thuế mà có tổ chức khai và nộp thay thuế thì tổ chức có trách nhiệm nộp thay lệ phí môn bài của cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh khi cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình này chưa nộp.

III/ Đối tượng được miễn lệ phí môn bài:

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa     Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống.
    Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh không thường xuyên, không có địa điểm cố định.
    Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất muối.
    Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
    Điểm bưu điện văn hóa xã, cơ quan báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử)
    Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã hoạt động dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp.
    Quỹ tín dụng nhân dân xã, hợp tác xã chuyên kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã và của doanh nghiệp tư nhân kinh doanh tại địa bàn miền núi. Địa bàn miền núi được xác định theo quy định của Ủy ban Dân tộc.

Khi bạn đã nắm bắt được những thông tin về pháp lý, việc kinh doanh của bạn cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn và không phải bận tâm về các khoản chi phí phải đóng quá cao cho Nhà Nước.
[Read More...]


Cách hạch toán hàng khuyến mãi, quảng cáo không thu tiền




Hướng dẫn cách hạch toán hàng khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo Thông tư 133 và 200. Cách hạch toán hàng được nhận khuyến mãi. Quy định về hàng khuyến mãi, quảng cáo ...


I) Quy định về sản phẩm, hàng hóa khuyến mãi, quảng cáo:

1. Quy định về Luật Thương mại:
- Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu phải theo quy định của pháp luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. Tức là phải đăng ký với Sở công thương những sản phẩm đó.

2. Cách viết hóa đơn GTGT:
Theo Khoản 7 Điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC
“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất).
Cách viết hóa đơn xem tại đây: Cách viết hóa đơn hàng khuyến mãi

3. Quy định về Thuế GTGT:
Theo khoản 5 điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định giá tính thuế như sau:
"5. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định của pháp luật về thương mại, giá tính thuế được xác định bằng không (0); trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại nhưng không thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải kê khai, tính nộp thuế như hàng hóa, dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho."

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải dương
Như vậy:
- Nếu hàng khuyến mãi đăng ký với Sở Công thương thì: Giá tính thuế bằng 0, tức là Không phải nộp thuế GTGT.
- Nếu không đăng ký với Sở công thương thì các bạn phải kê khai, tính nộp thuế như hàng cho biếu tặng.

Theo khoản 5 điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
"5. Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (kể cả hàng hóa mua ngoài hoặc hàng hóa do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo dưới các hình thức, phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ."

Như vậy: Hóa đơn đầu vào hàng khuyến mãi được khấu trừ.

4. Quy định về Thuế TNDN:
Theo điểm 2.2.1 khoản 2 điều 6 Thông tư 78/2014/T-BTC:
"2.21. Phần chi vượt quá 15% tổng số chi được trừ, bao gồm: chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí; chi cho, biếu, tặng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.'"
b
Nhưng theo khoản 4 điều 1 Luật số 71/2014/QH13:
"4. Bãi bỏ điểm m khoản 2 Điều 9."
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận bình thạnh
Như vậy:
- Năm 2014: Chi phí khuyến mại được tính vào chi phí được trừ nhưng không được vượt quá 15% tổng số chi phí được trừ.
- Từ năm 2015: Chi phí khuyến mại không bị khống chế mức 15% nữa. (Được trừ toàn bộ)


II) Cách hạch toán hàng khuyến mãi, quảng cáo không thu tiền theo Thông tư 133 và 200:

1. Đối với bên bán:

- Đối với hàng hóa mua vào hoặc sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra dùng để khuyến mại, quảng cáo (theo pháp luật về thương mại), khi xuất sản phẩm, hàng hóa:

a) Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa, ghi:

Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (chi phí SX sản phẩm, giá vốn hàng hoá) (Theo TT 200)
Nợ TK 6421 (Nếu theo Thông tư 133)
        Có các TK 155, 156.

b) Trường hợp xuất hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa (ví dụ như mua 2 sản phẩm được tặng 1 sản phẩm....) thì kế toán phải phân bổ số tiền thu được để tính doanh thu cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng bán (trường hợp này bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán).

- Khi xuất hàng hóa khuyến mại, kế toán ghi nhận giá trị hàng khuyến mại vào giá vốn hàng bán, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
        Có TK 155, 156 (giá thành sản xuất, giá vốn hàng hoá)

- Ghi nhận doanh thu của hàng khuyến mại trên cơ sở phân bổ số tiền thu được cho cả sản phẩm, hàng hóa được bán và hàng hóa khuyến mại, quảng cáo, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131…
        Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
        Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).

2) Đối với bên Đại lý, nhà phân phối:

Địa chỉ học kế toán tổng hợp Tại hà đông
- Trường hợp DN có hoạt động thương mại được nhận hàng hoá (không phải trả tiền) từ nhà sản xuất, nhà phân phối để quảng cáo, khuyến mại cho khách hàng mua hàng của nhà sản xuất, nhà phân phối:

+ Khi nhận hàng của nhà sản xuất (không phải trả tiền) dùng để khuyến mại, quảng cáo cho khách hàng, nhà phân phối phải theo dõi chi tiết số lượng hàng trong hệ thống quản trị nội bộ của mình và thuyết minh trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính đối với hàng nhận được và số hàng đã dùng để khuyến mại cho người mua (như hàng hóa nhận giữ hộ).

+ Khi hết chương trình khuyến mại, nếu không phải trả lại nhà sản xuất số hàng khuyến mại chưa sử dụng hết, kế toán ghi nhận thu nhập khác là giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại, ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hoá (theo giá trị hợp lý)
        Có TK 711 - Thu nhập khác.

3. Đối với bên mua:

a. Khi nhận được hàng khuyến mãi:
cách hạch toán hàng khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu

Nợ TK – 156: Hàng hóa
      Có TK – 711: Giá trị hàng khuyến mãi

Cách hạch toán hàng khuyến mãi, quảng cáo không thu tiền b. Khi xuất bán khuyến mãi:
Nợ TK 111, 112, 131:
          Có TK 511:
          Có TK 3331:

- Phản ánh giá vốn hàng khuyến mãi:
Nợ TK 632
        Có TK 156.
[Read More...]


Mức phạt nộp chậm tờ khai khai thuế GTGT, TNCN, TNDN



Mức phạt chậm nộp hồ sơ khai thuế, tờ khai thuế GTGT, tờ khai thuế TNCN, tờ khai thuế môn bài, cách tính phạt chậm nộp hồ sơ khai thuế theo Thông tư Số 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ tài chính

- Để tính được là DN nộp chậm bao nhiều ngày mời các bạn xem:

Hồ sơ kê khai thuế bao gồm: Tờ khai thuế môn bài, Tờ khai thuế GTGT, tờ khai thuế TNCN, các loại Hồ sơ khai thuế khác...
Lớp học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang
Theo điều 9 Thông tư 166/2013/TT-BTC của Bộ tài chính quy định về mức xử phạt đối với hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế cụ thể như sau:

Mức phạt  Số ngày nộp chậm
Phạt cảnh cáo
(nếu có tình tiết giảm nhẹ)
Từ ngày 01 đến 5 ngày
Phạt tiền 700.000 đồng
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ: Tối thiếu: 400.000
- Nếu có tình tiết tăng nặng: Tối đa: 1.000.000
Từ ngày 01 đến 10 ngày
Phạt tiền 1.400.000 đồng
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ: Tối thiếu: 800.000
- Nếu có tình tiết tăng nặng: Tối đa: 2.000.000
Từ ngày 10 đến 20 ngày
Phạt tiền 2.100.000 đồng
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ: Tối thiếu: 1.200.000
- Nếu có tình tiết tăng nặng: Tối đa: 3.000.000
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông
Từ ngày 20 đến 30 ngày
Phạt tiền 2.800.000 đồng
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ: Tối thiếu: 1.600.000
- Nếu có tình tiết tăng nặng: Tối đa: 4.000.000
Từ ngày 30 đến 40 ngày
Phạt tiền 3.500.000 đồng
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ: Tối thiếu: 2.000.000
- Nếu có tình tiết tăng nặng: Tối đa: 5.000.000
 - Từ ngày 40 đến 90 ngày
- Không nộp hồ sơ khai thuế nhưng không phát sinh số thuế phải nộp

VD: Hạn nộp Tờ khai thuế GTGT Qúy 4/2016 là ngày 30/1/2017. -> Nhưng đến ngày 8/2/2017 bạn mới nộp. -> Số ngày chậm nộp là 8 ngày (Tính từ ngày 1/2/2017).
=> Mức phạt là: Từ 400.000 - 1.000.000 -> Bình quân sẽ là: 700.000




dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại hải phòng
[Read More...]


Tài khoản 631 Giá thành sản xuất theo Thông tư 133



Hướng dẫn cách hạch toán Tài khoản 631 theo thông tư 133, Cách hạch toán giá thành sản xuất, hạch toán kết chuyển chi phí sản xuất dở dang, nguyên vật liệu, nhân công, giá thành sản phẩm nhập kho ...theo phương pháp kiểm kê định kỳ


1. Nguyên tắc kế toán Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất

a) Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở các đơn vị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải, bưu điện, du lịch, khách sạn,... trong trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

b) Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên không sử dụng tài khoản này.

c) Chỉ hạch toán vào tài khoản 631 các loại chi phí sản xuất, kinh doanh sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;
- Chi phí nhân công trực tiếp;
- Chi phí sử dụng máy thi công (đối với các doanh nghiệp xây lắp);
- Chi phí sản xuất chung.

d) Không hạch toán vào tài khoản 631 các loại chi phí sau:
- Chi phí bán hàng;
- Chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Chi phí tài chính;
- Chi phí khác;

đ) Chi phí của bộ phận sản xuất, kinh doanh phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, trị giá vốn hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và chi phí thuê ngoài gia công chế biến (thuê ngoài, hay tự gia công, chế biến) cũng được phản ánh trên tài khoản 631.

e) Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” phải được hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, tổ, đội sản xuất,...) theo loại, nhóm sản phẩm, dịch vụ…
Địa chỉ học kế toán Tại bình dương
g) Đối với ngành nông nghiệp, giá thành thực tế của sản phẩm được xác định vào cuối vụ hoặc cuối năm. Sản phẩm thu hoạch năm nào thì tính giá thành trong năm đó, nghĩa là chi phí chi ra trong năm nay nhưng năm sau mới thu hoạch sản phẩm thì năm sau mới tính giá thành.
- Đối với ngành trồng trọt, chi phí phải được hạch toán chi tiết theo 3 loại cây:
+ Cây ngắn ngày;
+ Cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần;
+ Cây lâu năm.

- Đối với các loại cây trồng 2, 3 vụ trong một năm, hoặc trồng năm nay, năm sau mới thu hoạch, hoặc loại cây vừa có diện tích trồng mới, vừa có diện tích chăm sóc thu hoạch trong cùng một năm,... thì phải căn cứ vào tình hình thực tế để ghi chép, phản ánh rõ ràng chi phí của vụ này với vụ khác, của diện tích này với diện tích khác, của năm trước với năm nay và năm sau,...Không phản ánh vào tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” chi phí trồng mới và chăm sóc cây lâu năm đang trong thời kỳ XDCB.
- Đối với một số loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán hoặc liên quan đến nhiều vụ, nhiều thời kỳ thì phải được theo dõi chi tiết riêng, sau đó phân bổ vào giá thành từng loại sản phẩm có liên quan như: Chi phí tưới tiêu nước, chi phí chuẩn bị đất và trồng mới năm đầu của những cây trồng một lần, thu hoạch nhiều lần (chi phí này không thuộc vốn đầu tư XDCB).
- Trên cùng một diện tích canh tác, nếu trồng xen kẽ từ hai loại cây công nghiệp ngắn ngày trở lên thì những chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến cây nào sẽ tập hợp riêng cho cây đó (như hạt giống, chi phí gieo trồng, thu hoạch) chi phí phát sinh chung cho các loại cây (như chi phí cày, bừa, tưới tiêu nước…) được tập hợp riêng và phân bổ cho từng loại cây theo diện tích gieo trồng.
- Đối với cây lâu năm, các công việc từ khi làm đất, gieo trồng, chăm sóc đến khi bắt đầu có sản phẩm được xem như quá trình đầu tư XDCB để hình thành nên TSCĐ được tập hợp chi phí vào TK 241 “XDCB dở dang”.
- Hạch toán chi phí chăn nuôi phải theo dõi chi tiết cho từng ngành chăn nuôi (ngành chăn nuôi trâu bò, ngành chăn nuôi lợn…), theo từng nhóm hoặc theo từng loại gia súc, gia cầm. Đối với súc vật sinh sản khi đào thải chuyển thành súc vật nuôi lớn, nuôi béo được hạch toán vào TK 631 “Giá thành sản xuất” theo giá trị còn lại.

h) Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” áp dụng đối với ngành giao thông vận tải phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (vận tải hành khách, vận tải hàng hóa…). Trong quá trình vận tải, săm lốp bị hao mòn với mức độ nhanh hơn mức khấu hao đầu xe nên thường phải thay thế nhiều lần nhưng giá trị săm lốp thay thế không tính vào giá thành vận tải ngay một lúc khi xuất dùng thay thế, mà phải trích trước hoặc phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh hàng kỳ.

i) Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, hạch toán tài khoản 631 phải được theo dõi chi tiết theo từng loại hoạt động như: Hoạt động ăn uống, dịch vụ buồng nghỉ, phục vụ vui chơi giải trí, phục vụ khác (giặt, là, cắt tóc, điện tín, massage…).

2. Kết cấu và nội dung Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai cau giay
Bên Nợ:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ;
- Chi phí sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.

Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.

3. Cách hạch toán giá thành sản xuất Tài khoản 631

a) Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí dịch vụ dở dang đầu kỳ vào bên Nợ tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”, ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
         Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

b) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào tài khoản giá thành sản xuất, ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
         Có TK 611 Mua hàng.

c) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản giá thành sản xuất, ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
         Có TK 334 Phải trả người lao động

d) Khi tính số Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và kinh phí công đoàn của số công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý sản xuất vào giá thành sản xuất, ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
         Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3385, 3388)

đ) Khi phát sinh các khoản chi phí khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
         Có các TK 111, 112, 214, 331 ...

dich vu thanh lap doanh nghiep tai huyen hai phong e) Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, ghi;
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
         Có TK 631 - Giá thành sản xuất.

g) Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
         Có TK 631 - Giá thành sản xuất.
 --------------------------------
[Read More...]


Các lỗi thường gặp mà kế toán thuế nên tránh



Là một kế toán thuế ngoài kinh nghiệm, kỹ năng làm việc cần có sự cẩn thận, chính xác đến từng chỉ tiêu, con số từ việc viết hoá đơn đến hạch toán chi tiết. Để giúp các bạn tránh sai sót khi làm kế toán thuế thì bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số lỗi sai sót khi làm kế toán thuế và bài học kinh nghiệm khi thực hiện công việc kế toán.

I- Các lỗi hay gặp khi phát sinh mua bán

Lớp học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức
– Không nhận hóa đơn tại nơi xuất hàng mà nhận hóa đơn do người bán đem đến (dễ bị nhận hóa đơn giả).
– Không xuất hóa đơn GTGT đối với Hàng hóa Xuất khẩu.
– Không xuất hóa đơn đối với doanh thu hàng ủy thác xuất khẩu.
– Không lót giấy carbon giữa các liên.
– Thiếu chữ ký người mua trên hóa đơn.
– Không ghi thuế suất thuế GTGT. Báo cáo sử dụng hóa đơn : Không lập báo cáo sử dụng hóa đơn theo định kỳ ( Tháng, Quý, Năm ) Các bảng kê hóa đơn bán ra , mua vào :
– Ghi không đầy đủ cột mục theo quy định.
– Cột ngày chứng từ ghi không theo đúng định dạng 31/01/2017 (ghi sai là 01/31/2017 hoặc 31-Jan-01, 2017-01-31 v.v…)
– Trong bảng kê HHDV bán ra không ghi đúng thứ tự số hóa đơn đã sử dụng, đồng thời cũng dễ bị kê khai trùng nhiều lần cho cùng một hóa đơn.
– Không lập bảng kê riêng đối với hàng hóa bán ra không chịu thuế GTGT ( giống như hàng đại lý bán đúng giá)
– Trong bảng kê hóa đơn mua vào không lập bảng kê riêng đối với những hàng hóa dịch vụ phục vụ cho sản xuất, hàng không chịu thuế GTGT.

II- Các lỗi hay gặp khi kê khai thuế

Kê khai thuế GTGT hàng tháng hoặc quý: Kế toán xây dựng
– Thiếu chỉ tiêu 5 (dòng thuế GTGT được khấu trừ)– Nhầm lẫn giữa các dòng làm sai lệch nội dung của tờ khai.
– Nhân viên kế toán làm cho nhiều công ty khác nhau, khi lập tờ khai bằng máy tính quên thay đổi mã số thuế, tên công ty, địa chỉ …. của công ty.
dich vu lam bao cao tai chinh gia re tai quan hai ba trung
– Gộp doanh thu và thuế đầu ra của nhiều thuế suất ghi chung vào một dòng
– Không tính gộp cả doanh thu của HHDV không chịu thuế GTGT vào chỉ tiêu 1.
– Cấn trừ số thuế phát sinh âm kỳ này với nợ thuế GTGT chưa nộp của kỳ trước.
– Tính vào số thuế GTGT đầu vào đối với hàng hóa nhập khẩu theo thông báo của Hải Quan, trong khi chưa nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu đó.
– Kê khai khấu trừ 3% đối với hàng hóa không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB nhưng mua về không phải để bán ra.
– Không tách riêng bảng kê Hàng hóa DV mua vào có hóa đơn bán hàng được khấu trừ tỷ lệ 3% .
– Kê khai thuế thu nhập cá nhân hàng tháng đã chặn trừ tại nguồn
– Hàng tháng đã chặn trừ thuế thu nhập của người lao động nhưng chiếm dụng không kê khai và nộp vào ngân sách kịp thời đúng theo qui định của pháp lệnh thuế thu nhập.
– Những đơn vị có nộp thuế TNCN của người nước ngoài, không lập riêng tờ khai hoặc đã kê khai lẫn lộn giữa người VN với người nước ngoài. Kê khai thuế Thu nhập doanh nghiệp hàng năm
– Không chủ động kê khai đúng thời gian theo qui định của Luật thuế, bị cơ quan thuế nhắc nhở, xử phạt hành chính.
– Đơn vị tính : Nội dung số liệu không tương ứng với đơn vị tính đã ghi bên trên biểu mẫu.
– Không ghi đầy đủ các khoản chi phí theo đúng mẫu quy định.

III- Các lỗi hay gặp khi nộp thuế

– Ghi nhầm tên người nộp là tên cá nhân đi nộp tiền (Phải ghi tên pháp nhân Doanh nghiệp ).
– Không nắm rõ các qui định về thời hạn nộp thuế của từng sắc thuế để chủ động nộp trước ngày hết hạn, bị cơ quan thuế nhắc nộp và bị phạt nộp chậm.
– Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước : Không ghi rõ tài khoản của cơ quan thuế trên giấy nộp tiền, thiếu quan tâm ý nghĩa của những mã hiệu mục lục ngân sách nhà nước có liên quan (cấp, chương, loại, khoản, muc, tiểu mục) để ghi cho đúng.
– Khi phát sinh khoản phải nộp (không thuộc các loại thuế thông thường) đã không lập tờ khai nộp cho cơ quan thuế

IV- Các lỗi hay gặp với hồ sơ báo cáo quyết toán thuế

– Không thiết lập đầy đủ hồ sơ về tài sản cố định, mua sắm TSCĐ không có hóa đơn hợp lệ.
–Thiếu bảng đăng ký tiền lương; hạch toán chi phí tiền lương nhưng thiếu hợp đồng lao động; bảng lương không có người ký nhận.
– Thiếu bảng kê hồ sơ quyết toán thuế (liệt kê danh sách hồ sơ đính kèm theo nhằm tránh thất lạc).
– Doanh nghiệp được thụ hưởng chế độ miễn giảm do ưu đãi đầu tư nhưng quên hoặc không biết cách hạch toán và báo cáo quyết toán với cơ quan thuế; hoặc ngồi chờ cơ quan thuế đến kiểm tra để xác định số thuế được miễn giảm.

dich vu ke toan thue tron goi tai bien hoa dong nai
IV- Các lỗi hay gặp khi đăng ký thuế

– Thay đổi kế toán trưởng, địa chỉ kinh doanh , tài khoản và ngân hàng , điện thoại, fax, email…. không đăng ký với cơ quan thuế.Đối với hồ sơ chứng minh hàng xuất khẩu :– Không thuyết minh sự sai biệt giữa hóa đơn và tờ khai Hải quan; giữa hóa đơn và chứng từ thanh toán.
– Thiếu chứng từ thanh toán hợp pháp đối với hàng xuất khẩu .
– Không có xác nhận của Hải quan tại ô 36 của tờ khai Hải quan .
-Văn thư đề nghị hoàn thuế không xác định mình thuộc đối tượng cụ thể nào được hoàn thuế (xuất khẩu hay âm luỹ kế 3 tháng v.v…).
– Bảng kê khai tổng hợp số thuế phát sinh đề nghị hoàn không khớp với số thuế GTGT đã kê khai hàng tháng (phải điều chỉnh lại số liệu đã kê khai nhầm trước khi lập hồ sơ hoàn thuế).
– Phó giám đốc hoặc người được ủy quyền ký tên vào văn thư đề nghị hoàn thuế GTGT không được xem là hợp lệ.
– Tài khoản đề nghị chuyển số tiền thuế GTGT được hoàn không đúng với số hiệu tài khoản và tên ngân hàng đã đăng ký thuế.

Theo Thái Sơn
[Read More...]


Thủ tục đăng ký tham gia BHXH - BHYT - BHTN năm 2018




Trình tự thủ tục đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp (BHTN) lần đầu năm 2018, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, điều chỉnh mức đóng, Hồ sơ cấp lại Sổ BHXH, thẻ BHYT, phương thức đóng ...


Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định cụ thể: Đối tượng, hồ sơ, mức lương đóng, phương thức đóng BHXH cụ thể như sau:

- Trước khi tham gia BHXH, BHYT, BHTN các bạn cần biết những đối tượng bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm xã hội, tỷ lệ đóng, mức tiền lương đóng hàng tháng ... chi tiết các bạn xem tại đây nhé:
Mức lương đóng Bảo hiểm xã hội


- Tiếp nữa các bạn cần chú ý: Có cơ quan BH yêu cầu làm và có cơ quan không yêu cầu làm, đó là phải có thang bảng lương có đóng dấu xác nhận của Phòng LĐTBXH. Nên các bạn phải xây dựng thang bảng lương để nộp cho Phòng LĐTBXH sau đó: Mang thang bảng lương đó cùng với hồ sơ tham gia BH đi nộp cho cơ quan BH. chi tiết xem tại đây:
 Cách xây dựng thang bảng lương

I. Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

HỒ SƠ  ĐĂNG KÝ THAM GIA, ĐIỀU CHỈNH ĐÓNG BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; CẤP SỔ BHXH, THẺ BHYT cụ thể như sau:

1. Doanh nghiệp cần chuẩn bị:

- Tờ khai đơn vị tham gia, điều chỉnh BHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS) đối với đơn vị tham gia lần đầu; đơn vị di chuyển từ địa bàn tỉnh, thành phố khác đến; đơn vị thay đổi thông tin tham gia BHXH, BHYT.

- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-TS).

- Bảng kê thông tin Mẫu D01-TS.

2. Người lao động cần chuẩn bị:
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) đối với người tham gia chưa được cấp mã số BHXH hoặc điều chỉnh thông tin hoặc truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.

- Giấy tờ chứng minh đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn (nếu có) theo Phụ lục 03.

- Hợp đồng lao động có thời hạn ở nước ngoài hoặc HĐLĐ được gia hạn kèm theo văn bản gia hạn HĐLĐ hoặc HĐLĐ được ký mới tại nước tiếp nhận lao động đối với người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đăng ký đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH.

3. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

4. Nơi nộp hồ sơ:
- Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa cơ quan BHXH hoặc nộp qua mạng. (Liên hệ trực tiếp với cơ quan bảo hiểm Quận, Huyện để biết chi tiết về việc tiếp nhận hồ sơ)

Chú ý: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. DN phải nộp toàn bộ hồ sơ theo quy định.

II. Thủ tục hồ sơ cấp lại Sổ BHXH, thẻ BHYT:

HỒ SƠ CẤP LẠI, ĐỔI SỔ BHXH, THẺ BHYT VÀ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG ĐÃ GHI TRÊN SỔ BHXH, THẺ BHYT

1. Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

2. Cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH

a) Người tham gia:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);

b) Doanh nghiệp:
- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

c) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

3. Cấp lại, đổi thẻ BHYT

a) Người tham gia:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);
- Đối với người được hưởng quyền lợi cao hơn: giấy tờ chứng minh theo Phụ lục 03.

b) Doanh nghiệp:
- Bảng kê thông tin (Mẫu D01 -TS).

c). Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

4. Ghi xác nhận thời gian đóng BHXH cho người tham gia được cộng nối thời gian nhưng không phải đóng BHXH và điều chỉnh làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trước năm 1995:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1 -TS);
- Hồ sơ kèm theo (Mục 1, 2 Phụ lục 01);
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

III. Thời hạn giải quyết:

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
1. Cấp sổ BHXH:

a. Cấp mới:
- Đối với người tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện: không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

b. Cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; sổ BHXH do mất, hỏng; cộng nối thời gian nhưng không phải đóng BHXH hoặc gộp sổ: không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp cần phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người lao động có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người lao động biết.

c. Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH: không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

d. Xác nhận sổ BHXH: không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

2. Cấp thẻ BHYT:

a. Cấp mới:
- Không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Riêng đối với người hưởng trợ cấp thất nghiệp: không quá 02 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

b. Cấp lại, đổi thẻ BHYT:
- Trường hợp không thay đổi thông tin: trong ngày khi nhận đủ hồ sơ theo quy định;
- Trường hợp thay đổi thông tin: không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.


IV. Phương thức đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN:

1. Đóng hằng tháng
- Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.

2. Đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần
- Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một lần. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
Lớp học kế toán tổng hợp thực hành Tại tphcm
3. Đóng theo địa bàn
3.1. Đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BHXH tỉnh.
3.2. Chi nhánh của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BHXH tại địa bàn đó.
[Read More...]


Cách hạch toán - kê khai hóa đơn mua xe ô tô trên 1,6 tỷ




Mua xe ô tô có giá trị trên 1,6 tỷ thì hạch toán như thế nào? Công ty kế toán Thiên Ưng xin hướng dẫn cách hạch toán và kê khai hóa đơn mua xe ô tô trên 1,6 tỷ, cách tính khấu hao.


dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại huyện sóc sơn
1. Bồ hồ sơ chứng từ cần có:
hạch toán - kê khai hóa đơn trên 1,6 tỷ
- Hóa đơn giá trị GTGT bản sao có đóng dấu xác nhận sao y bản chính, vì hóa đơn đỏ bản chính công an giữ.
- Biên bản giao nhận xe ô tô.
- Hợp đồng, thanh lý.
- Chứng từ thanh toán qua ngân hàng: Phải có ủy nhiệm chi và Giấy báo Nợ.
- Các biên lai thu phí, hóa đơn như: phí trước bạ, đăng ký biển số, bảo hiểm cho xe ...

2. Cách hạch toán:

Để các bạn hình dung rõ hơn. Công ty kế toán Thiên Ưng xin lấy  ví dụ như sau:
- Công ty mua 1 xe ô tô trị giá 2,4 tỷ, thuế GTGT 10% = 240 tr, Lệ phí trước bạ: 270tr. (Công ty không kinh doanh dịch vụ vận tải, hành khách …)

Và theo quy định tại Thông tư 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ tài chính:

- Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT:
“ Tài sản cố định là ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô sử dụng vào kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn; ô tô dùng để làm mẫu và lái thử cho kinh doanh ô tô) có trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng (giá chưa có thuế GTGT) thì số thuế GTGT đầu vào tương ứng với phần trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng không được khấu trừ”.

- Các khoản Chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN:
“e) Phần trích khấu hao tương ứng với nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xe đối với ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ: ô tô dùng cho kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn; ô tô dùng để làm mẫu và lái thử cho kinh doanh ô tô).”

Như vậy:
- Nếu DN bạn sử dụng ô tô đó vào kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn, làm mẫu và lái thử cho kinh doanh ô tô -> Thì được khấu trừ toàn bộ.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
- Nếu không -> Công ty chỉ được khấu trừ thuế GTGT phần giá trị 1,6 tỷ. Và chỉ được ghi vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN phần giá trị 1,6 tỷ, còn loại sẽ không được khấu trừ và tính vào chi phí được trừ.

Cách xác định nguyên giá của TSCĐ hữu hình:

Theo điều 4 Thông tư 45 quy định:
"a) TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác."


Cách hạch toán hóa đơn mua ô tô trên 1,6 tỷ như sau:

Nợ TK 211:  2.400.000.000 + (240.000.000 – 160.000.000: “Đây là phần thuế GTGT không được khấu trừ, cho vào nguyên giá”) = 2.480.0000.000
Nợ TK 133: 160.000.000 (Chỉ được khấu trừ phần giá trị 1,6 tỷ)
       Có TK 331,112:  2.640.000.000

Lệ phí trước bạ:
Nợ TK 211: 270.000.000
     Có TK 3339: 270.000.000
Nợ TK 3339: 270.000.000
     Có TK 1111: 270.000.000

=> Tổng nguyên giá TSCĐ: 270.000.000 + 2.480.0000.000 = 2.750.000.000
Chú ý: Các Khoản chi phí phát sinh mua xe điều cộng vào nguyên giá

Xem thêm: Cách hạch toán trích khấu hao tài sản cố định

3. Cách kê khai thuế:

- Trên phần mềm HTKK mới nhất đã bỏ các phụ lục đi, nên các bạn sẽ kê khai trực tiếp trên Tờ khai thuế 01/GTGT cụ thể như sau:

Chỉ tiêu 23: 2.400.000.000 (Kê khai theo số tiền chưa thuế trên hóa đơn)
Chỉ tiêu 24: 240.000.000 (Tổng số thuế GTGT đầu vào)
Chỉ tiêu 25: 160.000.000 (Số tiền thuế GTGT đươc khấu trừ)

- Nếu có phát sinh thêm các hóa đơn khác mà có thuế GTGT thì các bạn kê khai như hóa đơn đầu vào bình thường nhé.

Lớp học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
4. Cách tính khấu hao:

a. Tính khấu theo luật kế toán:
- Theo quy định tại Khung trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Thông tư 45/2013/TT-BTC: Xe ô tô có thời gian từ 6 – 10 năm.
- Công ty lựa chọn trích khấu hao 10 năm
-> Mức khấu hao hàng năm = 2.750.000.000/10 = 275.000.000/năm.
=> Mức khấu hao hàng tháng = 275.000.000/12 = 22.916.666/tháng

Khi làm sổ sách thì kế toán hạch toán vào sổ sách:
Nợ TK 642: 22.916.666/tháng
   Có TK 214: 22.916.666/tháng

b. Tính khấu hao theo luật thuế:
- Đây là căn cứ để ghi nhận vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN cuối năm:
- Vì chỉ được ghi nhận vào chi phí khi tính thuế TNDN là 1,6 tỷ (mà không phải là 2,75 tỷ) nên các bạn phải trừ phần lớn hơn 1,6 tỷ ra.
- Khoản khấu hao chênh lệch = 2,75 tỷ – 1,6 tỷ = 1.150.000.000
=> Khoản khấu hao chênh lệch của 1 năm = 1.150.000.000/10 = 115.000.000 (Vì khấu hao 10 năm nên chia cho 10)

Cuối năm khi làm tờ khai quyết toán thuế TNDN thì các bạn nhập số tiền này: 115.000.000 vào: Chỉ tiêu [B4] – Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

[Read More...]


Cách viết hoá đơn, kê khai và hạch toán hàng gửi đại lý bán đúng giá



Hướng dẫn cách viết hoá đơn hàng gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, cách kê khai thuế và cách hạch toán hoa hồng đại lý được hưởng, hàng gửi đại lý bán theo đúng quy định hiện hành.



1. Cách viết hoá đơn hàng gửi đại lý bán đúng giá:

Căn cứ theo điểm 2.6 Phụ lục 1 Thông tư số 39/2014/TT-BTC:

“2.6. Tổ chức kinh doanh kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ xuất điều chuyển hàng hoá cho các cơ sở hạch toán phụ thuộc như các chi nhánh, cửa hàng ở khác địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc với nhau; xuất hàng hoá cho cơ sở nhận làm đại lý bán đúng giá, hưởng hoa hồng, căn cứ vào phương thức tổ chức kinh doanh và hạch toán kế toán, cơ sở có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hoá đơn, chứng từ như sau:

dịch vụ báo cáo tài chính tại TPHCM      
a) Sử dụng hoá đơn GTGT để làm căn cứ thanh toán và kê khai nộp thuế GTGT ở từng đơn vị và từng khâu độc lập với nhau;

       b) Sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ; Sử dụng Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý theo quy định đối với hàng hoá xuất cho cơ sở làm đại lý kèm theo Lệnh điều động nội bộ.
- Cơ sở hạch toán phụ thuộc, chi nhánh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại lý bán hàng khi bán hàng phải lập hóa đơn theo quy định giao cho người mua, đồng thời lập Bảng kê hàng hóa bán ra gửi về cơ sở có hàng hóa điều chuyển hoặc cơ sở có hàng hoá gửi bán (gọi chung là cơ sở giao hàng) để cơ sở giao hàng lập hóa đơn GTGT cho hàng hóa thực tế tiêu thụ giao cho cơ sở hạch toán phụ thuộc, chi nhánh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại lý bán hàng.

- Trường hợp cơ sở có số lượng và doanh số hàng hoá bán ra lớn, Bảng kê có thể lập cho 05 ngày hay 10 ngày một lần. Trường hợp hàng hoá bán ra có thuế suất thuế GTGT khác nhau phải lập bảng kê riêng cho hàng hoá bán ra theo từng nhóm thuế suất.

- Cơ sở hạch toán phụ thuộc, chi nhánh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại lý bán hàng thực hiện kê khai nộp thuế GTGT đối với số hàng xuất bán cho người mua và được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT của cơ sở giao hàng xuất cho."


=> Như vậy khi xuất hàng cho đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, có 2 cách sau:
- Khi xuất hàng thì xuất hoá đơn GTGT luôn.
- Khi xuất hàng lập Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, kèm theo Lệnh điều động nội bộ. -> Đại lý: Khi bán hàng phải lập hoá đơn giao cho người mua, đồng thời lập Bảng kê hàng hoá bán ra để gửi cho DN gửi bán -> DN gửi bán lập hoá đơn GTGT cho số hàng hoá thực tế tiêu thụ giao cho đại lý.

Lưu ý: Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý do Bộ Tài chính (Tổng cục thuế) phát hành nhé. (Các bạn có thể lên cơ quan thuế để mua hoặc đăng ký sử dụng, Phiếu này được quản lý và sử dụng như hoá đơn nhé)


2. Cách kê khai thuế GTGT hàng gửi đại lý bán đúng giá:

Căn cứ Điểm a Khoản 3 Điều 1 Thông tư 119/2014/TT-BTC (Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 8 Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC)

“a) Khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động đại lý

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận thủ đức
- Người nộp thuế là đại lý bán hàng hóa, dịch vụ hoặc là đại lý thu mua hàng hóa theo hình thức bán, mua đúng giá hưởng hoa hồng không phải khai thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ bán đại lý; hàng hóa thu mua đại lý nhưng phải khai thuế giá trị gia tăng đối với doanh thu hoa hồng đại lý được hưởng.
- Đối với các hình thức đại lý khác thì người nộp thuế phải khai thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ bán hàng đại lý; hàng hóa thu mua đại lý và thù lao đại lý được hưởng.”


=> Như vậy: Không phải khai thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ bán đại lý nhưng phải khai thuế GTGT đối với doanh thu hoa hồng đại lý được hưởng.

Cụ thể: Đại lý sẽ xuất 1 hóa đơn cho DN có hàng gửi bán, trên đó ghi: Hoa hồng đại lý bán đúng giá quy định của chủ hàng gửi bán, thuế GTGT theo thuế suất 10%.
- Đại lý kê khai hoá đơn đó vào bảng kê thuế GTGT đầu ra.
- DN gửi hàng kê khai vào bảng kê thuế GTGT đầu vào và hạch toán chi phí bán hàng.

CHÚ Ý: Nếu là đại lý KHÔNG phải bán đúng giá hưởng hoa hồng:

"Trường hợp Công ty không phải là đại lý bán vé máy bay đúng giá hưởng hoa hồng thì khi bán vé máy bay Công ty phải lập hóa đơn GTGT giao cho khách hàng áp dụng thuế suất thuế GTGT 10%, giá tính thuế GTGT là giá bán ra bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán."
(Theo Công văn 68748/CT-TTHT ngày 23/10/2017 của cục thuế TP.Hà Nội)

Lưu ý: Các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT
Căn cứ theo điều 5 Thông tư 219:

“đ) Doanh thu hàng hóa, dịch vụ nhận bán đại lý và doanh thu hoa hồng được hưởng từ hoạt động đại lý bán đúng giá quy định của bên giao đại lý hưởng hoa hồng của dịch vụ: bưu chính, viễn thông, bán vé xổ số, vé máy bay, ô tô, tàu hoả, tàu thủy; đại lý vận tải quốc tế; đại lý của các dịch vụ ngành hàng không, hàng hải mà được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%; đại lý bán bảo hiểm.

e) Doanh thu hàng hóa, dịch vụ và doanh thu hoa hồng đại lý được hưởng từ hoạt động đại lý bán hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT.”


3. Cách hạch toán hàng gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng:

1. Trường hơp sử dụng hoá đơn GTGT từng khâu độc lập:
-> Trường hợp này các bạn hạch toán như khi bán hàng cho khách hàng
a. Bên xuất (cơ sở giao hàng)
Nợ TK 131, 111, 112
     Có TK 511
     Có TK 3331
Địa chỉ học kế toán Tại nguyễn chính thanh đống đa
Nợ TK 632
      Có TK 156

b. Bên đại lý (Bên nhận hàng)
Nợ TK 156
        Có TK 111, 112, 331

2. Trường hợp sử dụng Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, kèm theo Lệnh điều động nội bộ.

a) Kế toán ở đơn vị giao hàng đại lý:

- Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá giao cho các đại lý phải lập Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý. Căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
          Có các TK 155, 156.

- Khi hàng hoá giao cho đại lý đã bán được, căn cứ vào Bảng kê hoá đơn bán ra của hàng hoá đã bán do các bên nhận đại lý hưởng hoa hồng lập gửi về kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,... (tổng giá thanh toán)
          Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
          Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).

Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
          Có TK 157 - Hàng gửi đi bán.

- Số tiền hoa hồng mà DN phải trả cho đại lý hưởng hoa hồng, ghi:
Nợ TK 641, 6421 - Chi phí bán hàng (hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
          Có các TK 111, 112, 131, …

b) Kế toán ở đơn vị Nhận bán hàng đại lý, bán hàng đúng giá, hưởng hoa hồng:

+/ Khi nhận được hàng:
- Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, DN chủ động theo dõi và ghi chép thông tin về toàn bộ giá trị hàng hoá nhận bán đại lý trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính. (Theo Thông tư 200 và Thông tư 133)

+/ Khi bán hàng nhận đại lý, ghi:
- Khi hàng hoá nhận bán đại lý đã bán được, căn cứ vào Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, ...(Tổng giá thanh toán)
          Có TK 331 - Phải trả cho người bán (giá giao bán đại lý + Thuế).
  Đồng thời doanh nghiệp theo dõi và ghi chép thông tin về hàng nhận bán đại lý đã xuất bán trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính.

- Định kỳ, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng, ghi:
- Khi xác định hoa hồng đại lý được hưởng, tính vào doanh thu hoa hồng về bán hàng đại lý, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
          Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
          Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có).

- Khi thanh toán tiền cho bên giao hàng đại lý, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (giá bán trừ (-) hoa hồng đại lý)
          Có các TK 111, 112,...
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page